Articles by "suc-khoe"

Hiển thị các bài đăng có nhãn suc-khoe. Hiển thị tất cả bài đăng

Mắt là một bộ máy phức tạp trong cơ thể người. Để mắt hoạt hoạt động tốt và giảm độ cận cũng như các khả năng mắt mắc bênh về mắt thì chúng ta nên dành 10 phút 1 lần, mỗi ngày làm 3 lần sáng sau khi thức giậy, trưa trước khi nghỉ trưa, đêm trước khi ngủ. Hãy thực hiện đều đặn 7 động tác dưới đây để có một đôi mắt khỏe giạm độ cận.

7 Động tác thể dục giúp giảm độ cận cho mắt
7 Động tác thể dục giúp giảm độ cận thị cho mắt 



Động tác 1: Che kín mắt bằng 2 lòng bàn tay nhằm cắt đứt mọi tác động của ánh sách tới mắt, để mắt chỉ nhìn thấy màu đen của đêm tối. Sau đó mở mắt, tập thể dục cho mắt bằng cách liên tục nhìn lên – xuống – ngang. Động tác này nhằm để các thớ thịt xung quanh mắt, của cuống mắt và các dây thần kinh được vận động.
Động tác 2: Giữ cơ thể ở tư thế ngồi thiền, nhìn vật ở xa rồi nhìn vật ở gần hơn, rồi làm ngược lại. Lặp lại động tác liên túc để rèn luyện cho não sự phối hợp đồng bộ với các hoạt động của mắt, đồng thời có tác dụng vận động thị lực của mắt khi nhìn gần, nhìn xa.
7 Động tác thể dục giúp giảm độ cận cho mắt
 Động tác thể dục giúp giảm độ cận cho mắt 

Động tác 3: Giơ tay lên, vẽ số 8 vào không khí và đưa mắt theo đường vẽ đó nhằm kết hợp sự điều tiết của thị lực với mọi hoạt động của bàn tay.
Động tác 4: Tiếp tục ngồi tư thế thiền, tưởng tượng bạn đang cầm bút chì, sau đó vẽ những hình ảnh mình muốn rồi dùng bút chì tô đậm những gì bạn vẽ tưởng tưởng một cách chính xác.
Động tác 5: Tiếp đến, nhìn kĩ vào một đồ vật ở khoảng cách xa có hình thù góc cạnh, rồi nhắm mắt tưởng tượng ở mũi có chiếc bút bi và trong trí tưởng tượng, hãy vẽ lại y nguyên hình dạng của vật đó. 2 động tác này giúp não và mắt phối hợp nhịp nhàng, tăng cường thị lực và hệ thận kinh.
7 Động tác thể dục giúp giảm độ cận cho mắt
7 Động tác thể dục giúp giảm độ cận cho mắt 

Động tác 6: Giữ nguyên tư thế ngồi, nhắm mắt và hướng về mặt trời, xoay người 180 độ để giúp mắt làm quen với những mức độ ánh sáng khác nhau.
Động tác 7: Di chuyển đồng tử theo vòng quay 360 độ một cách nhẹ nhàng, chậm rãi.

Trên đây là 7 động tác thể dục giành cho mắt cận thị, hãy làm thường xuyên và kết hợp với chế độ ăn, ngủ, tập luyện và làm việc hợp lý để giảm độ cận tự nhiên, hạn chế đeo kính cận thị nhé.
Nguồn Blog chuyện ấy

Viêm nứu răng tuy không nguy hiểm nhưng lại mang cho ta cảm giác cực kỳ khó trịu, nó ảnh hưởng tới ăn uống và các công việc hàng ngày. Cùng tìm hiểu 8 cách  trị viêm nứu răng tại nhà cùng blog chuyện ấy.

13 Cách chữa viêm nứu răng tại nhà
Chữa viêm nứu răng tại nhà

Cách 1: Sử dụng nước muối

Súc miệng bằng nước muối giúp giảm các cơn đau do viêm nướu răng gây ra. Hòa 2 muỗng cà phê muối vào một ly nước ấm. Súc miệng bằng nước muối hai lần mỗi ngày cho đến khi cơn đau giảm mạnh.

Cách 2: Sử dụng tỏi

8 Cách chữa viêm nứu răng tại nhà
Tỏi điều trị viêm răng nứu, giảm đau hiệu quả

Không chỉ điều trị viêm nướu mà còn giúp giảm đau tự nhiên. Nghiền nát một tép tỏi, thêm một chút muối và thoa hỗn hợp này vào chỗ nướu bị viêm.

Cách 3: Chườm đá

Chườm túi đá sẽ giúp làm giảm sưng và đau vì đá được cho có thể chống viêm.

Cách 4: Sử dụng túi trà

Lượng a xít tannic trong túi trà đã qua sử dụng có thể giảm viêm nướu răng rất hiệu quả. Sau khi ngâm túi trà trong nước sôi, bạn để nguội một chút. Đặt túi trà nguội lên phần nướu bị viêm trong khoảng 5 phút hoặc lâu hơn. Đây là biện pháp khắc phục tại nhà rất đơn giản để ngừa viêm nướu răng.

Cách 5: Sử dụng mật ong

mật ong điều trị nhiễm trùng nướu răng rất hữu hiệu
Mật ong điều trị nhiễm trùng nướu răng rất hữu hiệu

Đặc tính kháng khuẩn và khử trùng trong mật ong điều trị nhiễm trùng nướu răng rất hữu hiệu. Sau khi đánh răng, chỉ cần chà xát một lượng nhỏ mật ong vào vùng nướu có vấn đề.

Cách 6: Sử dụng lá húng quế: 

Uống trà húng quế 3 lần/ngày giúp chữa bệnh nhiễm trùng nướu. Lá húng quế có tác dụng giảm đau, sưng và loại bỏ viêm nhiễm.

Cách 7: Sử dụng trà hoa cúc: 

Có thể được sử dụng như dung dịch súc miệng hoặc dùng để nhâm nhi. Trà hoa cúc giảm viêm nướu và đẩy nhanh quá trình lành bệnh.

Cách 8: Sử dụng nha đam

nha đam, có thể chữa viêm nhiễm nướu răng
Nha đam chữa viêm nhiễm nướu răng

Lô hôi còn gọi là nha đam, có thể chữa viêm nhiễm nướu răng. Lấy một ít gel lô hội xoa nhẹ nhàng vào vùng bị viêm. Hoặc uống nước ép lô hội cũng là cách hiệu quả để trị viêm nướu răng.

Các bệnh tuy không nguy hiểm nhưng nó sẽ dần đến ung thư hậu quả khôn lường nếu để lâu không chữa trị sẽ rẫn đến ung thư gây nguy hiểm đến tính mạng.

Các loại bệnh để lâu sẽ dẫn đến ung thư phần 1

1. Bệnh trĩ

Bệnh trĩ là sự co giãn quá mức ở các đám rối tĩnh mạch xung quanh khu vực hậu môn khiến máu ứ đọng làm cho tĩnh mạch bị giãn và phình ra một cách bất thường Việt Nam hiện nay có khoảng 30 - 50% dân số bị mắc bệnh trĩ. Trong số đó, khoảng 10 - 30% cần điều trị bệnh trĩ, 20% cần phải mổ để giải quyết các hậu quả do bệnh trĩ gây ra.
Nhiều người nghĩ, trĩ là căn bệnh không nguy hiểm, chỉ gây đau đớn và bất tiện trong sinh hoạt của người bệnh. Thực tế thì hoàn toàn không phải như vậy. Trĩ không chỉ gây đau đớn và bất tiện trong sinh hoạt mà nó cũng có thể gây nên những biến chứng nặng nề như ung thư.
Bệnh trĩ 1 trong 4 bênh gây ung thư nếu để lâu

Theo TS Nguyễn Mạnh Nhâm - Chủ tịch Hội Hậu môn, trực tràng, Việt Nam, bệnh trĩ thường gây đau đớn cho người bệnh khi đi đại tiện. Bệnh trĩ cũng gây chảy máu mỗi khi đi đại tiện. Nếu hiện tượng chảy máu này kéo dài sẽ gây nên chứng thiếu máu ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.Khi búi trĩ sa ra ngoài hậu môn, nó có thể gây ngứa, trầy xước tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào hậu môn gây viêm nhiễm hậu môn. Khi bệnh trĩ kéo dài kết hợp với những viêm nhiễm vùng hậu môn có thể kích thích các tế bào ung thư phát triển ở vùng bị tổn thương.
TS Mạnh Quân khuyến cáo, với những người bị bệnh trĩ kéo dài nếu thấy kèm theo hiện tượng chảy máu thâm đen và có mùi hôi thì phải nghĩ đến khả năng bệnh đã chuyển sang ung thư trực tràng. Bởi đó là dấu hiệu điển hình của người bị mắc bệnh ung thư trực tràng.

2. Bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục. Biểu hiện là những nụ sùi nhỏ giống như mào gà, hoa lơ ở âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, miệng, họng hoặc dương vật, đôi khi xung quanh lỗ hậu môn. Đó là những u lành tính của tế bào do virus HPV, lây truyền chủ yếu qua giao hợp. Thời gian ủ bệnh từ vài tuần đến vài tháng.Sùi mào gà nguy hiểm vì làm tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung - một loại ung thư gây ra bởi virus HPV (rất nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng nhiễm HPV trong 99,8% trường hợp ung thư cổ tử cung). Cần phải nhấn mạnh rằng nhiễm HPV xảy ra trước khi xuất hiện các tổn thương loạn sản và sau đó là các tổn thương ung thư cổ tử cung.

Bệnh sùi mào gà

Nguy cơ của sùi mào gà là ung thư cổ tử cung nên những phụ nữ có sùi mào gà phải làm xét nghiệm soi tế bào âm đạo hằng năm để phát hiện sớm những thay đổi có thể dẫn đến bệnh này. Phụ nữ đã có quan hệ tình dục cần làm xét nghiệm này hai năm một lần. Đây là cách duy nhất để loại trừ sớm ung thư cổ tử cung ở người có sùi mào gà.
Ở nam giới, bệnh cũng có thể gây ung thư dương vật nếu không được điều trị.


Author Name

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.